microadvert.net - Giá vàng thế giới sáng nay (30/12) tiếp tục chạy trên ngưỡng cao 1.410 USD/ounce kéo theo giá vàng trong nước tăng thêm gần 100.000 đồng/lượng. Giao dịch vàng trong nước sáng nay giao động trong khoảng 36,05 - 36,12 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra).
Tại hệ thống ngân hàng Sài Gòn Thương Tín vàng miếng SBJ đầu ngày hôm nay được giao dịch ở giá 36 – 36,14 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), tăng 100.000 đồng/lượng so với giá của chiều ngày hôm qua.
Công ty Vàng Bạc Đá Quý Bảo Tín Minh Châu lúc 10 giờ sáng nay báo giá, vàng rồng Thăng Long được giao dịch ở giá 36,02 – 36,12 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra). Vàng SJC có giá 36,02 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào – 36,12 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra. Các loại vàng miếng, vàng nguyên liệu đang được giao dịch ở mức ra mua bán 35,98 – 36,08 triệu đồng/lượng.
Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn – SJC lúc 10 báo giá, vàng SJC HCM có giá 36,05 – 36,12 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra). Vàng SJC Hà Nội được giao dịch ở giá mua vào 36,05 triệu đồng, bán ra 36,14 triệu đồng/lượng. Vàng SJC Đà Nẵng công bố mức mua vào 36,06 triệu đồng, bán ra 36,12 triệu đồng/lượng.
Tại Công ty Cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận, vàng PNJ-DAB được giao dịch tại mức 36,05 – 36,11 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra). Vàng SJC có giá 36,05 triệu đồng ở chiều mua vào, 36,12 triệu đồng/lượng ở mức bán ra.
Tại thị trường ngoại tệ, tỷ giá USD tự do tại Hà Nội sáng nay giao dịch ở ngưỡng 20.910 - 20.990 đồng/USD (mua vào – bán ra), giảm 70 đồng so với sáng qua.
Trên thị trường quốc tế, giá vàng được hỗ trợ tăng mạnh đồng USD đã lao dốc mạnh về mức thấp nhất trong bảy tuần qua so với đồng yên.
Phiên New York (Mỹ) đêm qua giá vàng giao ngay có lúc tăng mạnh lên mức 1.413,95 USD/ounce, mức cao nhất trong ba tuần qua. Cuối phiên vàng giao ngay tăng 0,4% lên 1.410,69 USD/ounce. Trên sàn Comex, vàng kỳ hạn giao tháng 2 tăng 7,90 USD lên 1.413,50 USD/ounce.
Sáng nay, giá vàng quốc tế vẫn tiếp đà tăng mạnh lên 1.414 USD/oz, cao hơn phiên giao dịch ngày hôm qua 7,9 USD/oz. Đây là phiên thứ 3 liên tiếp vàng tăng giá do niềm tin vào đồng USD giảm sút.
Sau nhiều tuần biến động không rõ xu hướng, vàng bắt đầu tăng giá trở lại trong bối cảnh nhiều nhà đầu tư cho rằng bất ổn kinh tế sẽ khiến các nhà đầu tư và giới ngân hàng tăng mua vàng. Theo họ, với các dữ liệu kinh tế u ám được công bố hôm thứ 3 cùng với sự sụt giảm niềm tin tiêu dùng và doanh số bán nhà cho các gia đình nhỏ sẽ khiến FED duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng trong năm 2011.
Vân Du
Wednesday, December 29, 2010
Từ một nhà toán học nổi tiếng, James Simons chuyển sang ngành tài chính và thu được thành công ngoài mong đợi. Hãng đầu tư của ông cũng có phần khác người, khi tuyển toàn nhà khoa học vào làm việc.
microadvert.net - Từ một nhà toán học nổi tiếng, James Simons chuyển sang ngành tài chính và thu được thành công ngoài mong đợi. Hãng đầu tư của ông cũng có phần khác người, khi tuyển toàn nhà khoa học vào làm việc.
James Simons - nhà toán học nổi tiếng thành nhà đầu cơ trứ danh
Trong năm 2008, khi thị trường tài chính thế giới lâm vào khủng hoảng và phần lớn quỹ đầu tư lớn thua lỗ, hãng đầu tư Renaissance Technologies của ông vẫn thu về 2,5 tỷ USD lợi nhuận. Trước đó, năm 2007 là 2,8 tỷ USD. Với tổng tài sản cá nhân hiện tại vào khoảng 5,5 tỷ USD, vị tỷ phú này được tạp chí Forbes xếp hạng giàu thứ 55 tại Mỹ. Năm 2006, ông được tạp chí Time bình chọn là tỷ phú thông thái nhất thế giới.
Năm 1982, Simons thành lập Renaissance Technologies, một hãng đầu tư tư nhân tại New York và quản lý nguồn vốn khổng lồ vào thời điểm đó, trên 20 tỷ USD. Ngày nay, ở độ tuổi 71, ông vẫn là CEO của hãng, và đây vẫn là quỹ đầu tư đa quốc gia thành công bậc nhất trên thế giới.
Trong gần 30 mươi năm điều hành quỹ đầu tư, Simons sử dụng các thuật toán để phân tích các thị trường giao dịch, trong đó nhiều phần được làm tự động. Renaissance của ông chuyên sử dụng các mô hình toán học để dự báo giá cổ phiếu trên các thị trường khắp thế giới.
Hãng quản lý quỹ này cũng có bộ máy nhân sự khác biệt so với tất cả quỹ đầu cơ khác trên thế giới, bởi nó bao gồm tập hợp các nhà khoa học và chuyên gia nghiên cứu, đặc biệt là toán học.
Simons đề ra tiêu chí để tuyển dụng là những người có năng lực đã được thừa nhận về nghiên cứu khoa học, để thực hiện các mô hình toán học về những thị trường mà quỹ đầu tư. Rất nhiều nhân sự của hãng này bước thẳng từ phòng nghiên cứu của các hãng công nghệ như IBM hay Bell sang quỹ, mà chưa hề có kinh nghiệm về thị trường tài chính. Và kết quả, như đã được thực tế chứng minh, và như chính ông chủ quỹ Simons nhận xét, là hơn cả mong đợi.
Sinh trưởng trong một gia đình gốc Do Thái, Simons khởi nghiệp bằng con đường học thuật khi theo đuổi Toán học ở bậc đại học và nhận bằng Tiến sĩ cũng với ngành Toán. Ông có nhiều năm giảng dạy tại Đại học Massachusetts và Harvard, làm nghiên cứu cho Bộ quốc phòng trước khi chuyển sang đầu tư tài chính.
Ông cũng từng giành giải Oswald Veblen của Hiệp hội toán học Mỹ. Nhưng chỉ 2 năm sau, vào năm 1978, ông rời bỏ con đường học thuật và bắt đầu công việc đầu tư, với nhiều ứng dụng từ chính những nghiên cứu toán học trước đây của mình.
"Thật đáng kinh ngạc khi chứng kiến một nhà toán học nổi tiếng lại chuyển hướng và đạt được những thành tựu lớn như vậy trong ngành tài chính" - giáo sư Edward Witten tại Viện nghiên cứu nâng cao Princeton, một cộng sự trong khoa học của Simons nhận xét.
James Simons - nhà toán học nổi tiếng thành nhà đầu cơ trứ danh
Trong năm 2008, khi thị trường tài chính thế giới lâm vào khủng hoảng và phần lớn quỹ đầu tư lớn thua lỗ, hãng đầu tư Renaissance Technologies của ông vẫn thu về 2,5 tỷ USD lợi nhuận. Trước đó, năm 2007 là 2,8 tỷ USD. Với tổng tài sản cá nhân hiện tại vào khoảng 5,5 tỷ USD, vị tỷ phú này được tạp chí Forbes xếp hạng giàu thứ 55 tại Mỹ. Năm 2006, ông được tạp chí Time bình chọn là tỷ phú thông thái nhất thế giới.
Năm 1982, Simons thành lập Renaissance Technologies, một hãng đầu tư tư nhân tại New York và quản lý nguồn vốn khổng lồ vào thời điểm đó, trên 20 tỷ USD. Ngày nay, ở độ tuổi 71, ông vẫn là CEO của hãng, và đây vẫn là quỹ đầu tư đa quốc gia thành công bậc nhất trên thế giới.
Trong gần 30 mươi năm điều hành quỹ đầu tư, Simons sử dụng các thuật toán để phân tích các thị trường giao dịch, trong đó nhiều phần được làm tự động. Renaissance của ông chuyên sử dụng các mô hình toán học để dự báo giá cổ phiếu trên các thị trường khắp thế giới.
Hãng quản lý quỹ này cũng có bộ máy nhân sự khác biệt so với tất cả quỹ đầu cơ khác trên thế giới, bởi nó bao gồm tập hợp các nhà khoa học và chuyên gia nghiên cứu, đặc biệt là toán học.
Simons đề ra tiêu chí để tuyển dụng là những người có năng lực đã được thừa nhận về nghiên cứu khoa học, để thực hiện các mô hình toán học về những thị trường mà quỹ đầu tư. Rất nhiều nhân sự của hãng này bước thẳng từ phòng nghiên cứu của các hãng công nghệ như IBM hay Bell sang quỹ, mà chưa hề có kinh nghiệm về thị trường tài chính. Và kết quả, như đã được thực tế chứng minh, và như chính ông chủ quỹ Simons nhận xét, là hơn cả mong đợi.
Sinh trưởng trong một gia đình gốc Do Thái, Simons khởi nghiệp bằng con đường học thuật khi theo đuổi Toán học ở bậc đại học và nhận bằng Tiến sĩ cũng với ngành Toán. Ông có nhiều năm giảng dạy tại Đại học Massachusetts và Harvard, làm nghiên cứu cho Bộ quốc phòng trước khi chuyển sang đầu tư tài chính.
Ông cũng từng giành giải Oswald Veblen của Hiệp hội toán học Mỹ. Nhưng chỉ 2 năm sau, vào năm 1978, ông rời bỏ con đường học thuật và bắt đầu công việc đầu tư, với nhiều ứng dụng từ chính những nghiên cứu toán học trước đây của mình.
"Thật đáng kinh ngạc khi chứng kiến một nhà toán học nổi tiếng lại chuyển hướng và đạt được những thành tựu lớn như vậy trong ngành tài chính" - giáo sư Edward Witten tại Viện nghiên cứu nâng cao Princeton, một cộng sự trong khoa học của Simons nhận xét.
Mặc dù trong cuộc chạy đua về doanh thu 100.000 tỷ đồng năm 2010
microadvert.net - Mặc dù trong cuộc chạy đua về doanh thu 100.000 tỷ đồng năm 2010, Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) đã 'thua' Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) khi thiếu gần 9.000 tỷ đồng, tuy nhiên, số đông dư luận cho rằng, với năng lực thực tế và kết quả đạt được, nhà mạng Viettel cũng xứng đáng được cho là 'chiến thắng'.
Báo cáo mới nhất của Bộ Thông tin và Truyền thông cho thấy, dự kiến năm 2010, VNPT đạt doanh thu 101.569 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2009 và nộp ngân sách 7.855 tỷ đồng. Trong khi đó, ‘đối thủ’ Viettel dự kiến đạt 91.134 tỷ đồng, tăng trưởng 50% so với năm 2009.
'Con gà tức nhau tiếng gáy'
Cuộc ‘phi mã’ đạt doanh thu 100.000 tỷ được hai ‘đại gia’ mạng Việt Nam đặt ra trong năm 2010. Theo kế hoạch ban đầu, VNPT đặt mục tiêu doanh thu cho 2010 là 94.000 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2010. Còn Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel trong kế hoạch ban đầu chỉ đặt ra mốc 96.000 tỷ đồng, tăng trưởng 60% so với năm 2009.
Tuy nhiên, ngay sau khi Viettel công bố chỉ tiêu về doanh thu, VNPT đã quyết định điều chỉnh mục tiêu tăng thêm 6.000 tỷ đồng. Hãng này quyết tâm giữ vững ‘ngôi vương’ với mục tiêu lần đầu tiên có được doanh thu 100.000 tỷ đồng, đồng thời phấn đấu tối thiểu đạt lợi nhuận 15.000 - 16.000 tỷ đồng, nộp ngân sách 8.500-8.700 tỷ đồng. Không chịu khoanh tay đứng nhìn, ông Nguyễn Mạnh Hùng - Phó Tổng Giám đốc Viettel cũng lớn tiếng khẳng định Viettel đã điều chỉnh mục tiêu doanh thu lên mức cao hơn VNPT với trên 100.000 tỷ đồng.
Theo giới chuyên gia, VNPT có nguồn thu chính từ 2 mạng di động là VinaPhone và MobiFone, với khoảng 55,41% thị phần. Ngoài ra, hãng này còn có nguồn thu từ bưu chính, Internet băng rộng, điện thoại cố định… Đối với Viettel, 60% doanh thu của tập đoàn này đến từ dịch vụ thông tin di động. Còn lại là từ các nguồn thu khác như bất động sản, phân phối điện thoại, bưu chính và Internet...
Sau nhiều nỗ lực không mệt mỏi, 6 tháng đầu năm, VNPT công bố đạt trên 43 nghìn tỷ đồng (42% mục tiêu). Tương tự, 'đại gia' Viettel cũng công bố đã đi được gần nửa chặng đường. Cuộc đua trở lên ‘nóng’ hơn trong 6 tháng cuối năm khi nhà mạng Viettel vẫn giữ quyết tâm 'tước đoạt ngôi vương' của VNPT.
Với cơ cấu doanh thu của VNPT, việc thành bại trong con đường tiến đến trên 100.000 tỷ đồng đã được đặt trên vai MobiFone và VinaPhone. Cùng với việc theo tiếp cuộc chơi giảm cước từ 10 -15% từ tháng 8/2010, liên tục từ tháng 9 đến cuối năm 2010, VNPT tung ra các chiêu khuyến mãi 100% cho thẻ nạp nhằm 'úy đạo' khách hàng cũ và thu hút hút lượng khách hàng mới. Khác với VNPT, bên cạnh các chiêu khuyến mãi 100% hay mở rộng kinh doanh dịch vụ thông tin di động sang các nước khác trong khu vực như Lào, Campuchia và Bangladesh..., nhà mạng Viettel quyết tâm đầu tư chiến lược kiểu ‘bỏ trứng nhiều giỏ’. Theo đó, Viettel đã đầu tư sang nhiều lĩnh vực khác. Hiện, Viettel đang nắm cổ phần trong Tổng công ty Vinaconex, Ngân hàng Cổ phần Quân đội… Ngoài ra, tập đoàn này có có doanh thu từ xuất nhập khẩu, bất động sản...
Thắng lo - thua vẫn mừng !?
Mặc dù trong cuộc chạy đua về doanh thu 100.000 tỷ đồng năm 2010, Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) về nhì sau Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), khi thiếu gần 9.000 tỷ đồng, tuy nhiên, số đông dư luận cho rằng với năng lực thực tế và kết quả đạt được, nhà mạng Viettel cũng xứng đáng được cho là 'chiến thắng'.
Báo cáo mới nhất của Bộ Thông tin và Truyền thông công bố ngày 24/12 cho thấy, Tập đoàn VNPT dự kiến trong năm 2010 đạt doanh thu 101.569 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2009 và nộp ngân sách 7.855 tỷ đồng. Trong khi đó, Viettel - đối thủ của VNPT trong cuộc đua 100.000 tỷ, dự kiến đạt 91.134 tỷ đồng, tăng trưởng 50% so với năm 2009. Năng suất lao động bình quân của Viettel đạt hơn 4 tỷ đồng/người/năm và thu nhập bình quân 11,7 triệu đồng/người/tháng. Trong năm 2010, tập đoàn này phát triển mới 46,3 triệu thuê bao di động và 1,17 triệu thuê bao 3G. Tuy nhiên, số thuê bao di động hai chiều mới trong năm 2010 của Viettel chỉ đạt 2,1 triệu thuê bao và có tổng số thuê bao hoạt động trên toàn mạng là 49,9 triệu thuê bao.
Với kết quả trên, rõ ràng trong cuộc chạy đua doanh thu 2010, VNPT là đơn vị chiến thắng với doanh thu ‘khủng’ lên tới 101.569 tỷ đồng. Và vì thiếu gần 9.000 tỷ đồng, Viettel đã chấp nhận về nhì với doanh thu dự kiến đạt 91.134 tỷ đồng. Tất nhiên, trong con số này, chúng ta cũng cần phải xem lại cách hạch toán của các đại gia này, song rõ ràng, khi đã có mục tiêu thì mỗi doanh nghiệp cũng phải nỗ lực hơn rất nhiều, và xét cho cùng thì người tiêu dùng đã được lợi nhiều nhất.
Công bằng mà nói, việc VNPT chiến thắng Viettel là điều đương nhiên và dễ hiểu bởi, thứ nhất, doanh thu chính của VNPT đến từ 2 công ty lớn MobiFone và Vinaphone. Thứ hai, VNPT đã ‘độc quyền’ trước Viettel khoảng gần 20 năm. So với một nhà mạng ‘sinh sau đẻ muộn’ như Viettel thì đương nhiên VNPT có lợi thế hơn hẳn về kinh nghiệm và thương trường.
Cho dù không có lợi thế về mạng lưới và con người tại địa phương như VNPT, cho dù đã ‘thua’ VNPT trong cuộc đua 100.000 tỷ đồng kể trên, song giới phân tích cho rằng, nhà mạng Viettel vẫn có thể ‘ngẩng cao đầu’ bởi đã chứng minh được năng lực cuả mình qua những ‘bước đi thần tốc’ trong suốt những năm qua.
Ngay từ những ngày đầu chập chững bước chân vào làng viễn thông, chẳng ai có thể ngờ rằng, chỉ sau chưa đầy 10 năm, Viettel đã trở thành 'đối thủ đáng gờm' nhất của VNPT. Người ta cũng không thể ngờ rằng, chỉ mất có 4 năm, nhà mạng Viettel đã có thể ‘qua mặt’ hai mạng di động của VNPT để trở thành mạng có số thuê bao lớn nhất tại Việt Nam. Và trong khi Viettel đang gắng sức chạy thật nhanh thì nhà mạng VNPT lại thức dậy từ từ và chuyển động chậm chạp. Chính vì vậy, sau những năm tháng ‘nếm mật nằm gai’, Viettel đã bước lên bục thành công trong nước và vươn ra quốc tế. Và với việc một mình trên một chiến tuyến, thì Viettel đạt được 91.134 tỷ đồng trong năm 2010 cũng là một tín hiệu thành công của doanh nghiệp này. Xét về những kết quả đã đạt được, giới phân tích cho rằng, trong tương lai gần việc Viettel có thể 'soán ngôi' VNPT là điều có thể xảy ra.
Hải Phong
Báo cáo mới nhất của Bộ Thông tin và Truyền thông cho thấy, dự kiến năm 2010, VNPT đạt doanh thu 101.569 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2009 và nộp ngân sách 7.855 tỷ đồng. Trong khi đó, ‘đối thủ’ Viettel dự kiến đạt 91.134 tỷ đồng, tăng trưởng 50% so với năm 2009.
'Con gà tức nhau tiếng gáy'
Cuộc ‘phi mã’ đạt doanh thu 100.000 tỷ được hai ‘đại gia’ mạng Việt Nam đặt ra trong năm 2010. Theo kế hoạch ban đầu, VNPT đặt mục tiêu doanh thu cho 2010 là 94.000 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2010. Còn Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel trong kế hoạch ban đầu chỉ đặt ra mốc 96.000 tỷ đồng, tăng trưởng 60% so với năm 2009.
Tuy nhiên, ngay sau khi Viettel công bố chỉ tiêu về doanh thu, VNPT đã quyết định điều chỉnh mục tiêu tăng thêm 6.000 tỷ đồng. Hãng này quyết tâm giữ vững ‘ngôi vương’ với mục tiêu lần đầu tiên có được doanh thu 100.000 tỷ đồng, đồng thời phấn đấu tối thiểu đạt lợi nhuận 15.000 - 16.000 tỷ đồng, nộp ngân sách 8.500-8.700 tỷ đồng. Không chịu khoanh tay đứng nhìn, ông Nguyễn Mạnh Hùng - Phó Tổng Giám đốc Viettel cũng lớn tiếng khẳng định Viettel đã điều chỉnh mục tiêu doanh thu lên mức cao hơn VNPT với trên 100.000 tỷ đồng.
Theo giới chuyên gia, VNPT có nguồn thu chính từ 2 mạng di động là VinaPhone và MobiFone, với khoảng 55,41% thị phần. Ngoài ra, hãng này còn có nguồn thu từ bưu chính, Internet băng rộng, điện thoại cố định… Đối với Viettel, 60% doanh thu của tập đoàn này đến từ dịch vụ thông tin di động. Còn lại là từ các nguồn thu khác như bất động sản, phân phối điện thoại, bưu chính và Internet...
Sau nhiều nỗ lực không mệt mỏi, 6 tháng đầu năm, VNPT công bố đạt trên 43 nghìn tỷ đồng (42% mục tiêu). Tương tự, 'đại gia' Viettel cũng công bố đã đi được gần nửa chặng đường. Cuộc đua trở lên ‘nóng’ hơn trong 6 tháng cuối năm khi nhà mạng Viettel vẫn giữ quyết tâm 'tước đoạt ngôi vương' của VNPT.
Với cơ cấu doanh thu của VNPT, việc thành bại trong con đường tiến đến trên 100.000 tỷ đồng đã được đặt trên vai MobiFone và VinaPhone. Cùng với việc theo tiếp cuộc chơi giảm cước từ 10 -15% từ tháng 8/2010, liên tục từ tháng 9 đến cuối năm 2010, VNPT tung ra các chiêu khuyến mãi 100% cho thẻ nạp nhằm 'úy đạo' khách hàng cũ và thu hút hút lượng khách hàng mới. Khác với VNPT, bên cạnh các chiêu khuyến mãi 100% hay mở rộng kinh doanh dịch vụ thông tin di động sang các nước khác trong khu vực như Lào, Campuchia và Bangladesh..., nhà mạng Viettel quyết tâm đầu tư chiến lược kiểu ‘bỏ trứng nhiều giỏ’. Theo đó, Viettel đã đầu tư sang nhiều lĩnh vực khác. Hiện, Viettel đang nắm cổ phần trong Tổng công ty Vinaconex, Ngân hàng Cổ phần Quân đội… Ngoài ra, tập đoàn này có có doanh thu từ xuất nhập khẩu, bất động sản...
Thắng lo - thua vẫn mừng !?
Mặc dù trong cuộc chạy đua về doanh thu 100.000 tỷ đồng năm 2010, Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) về nhì sau Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), khi thiếu gần 9.000 tỷ đồng, tuy nhiên, số đông dư luận cho rằng với năng lực thực tế và kết quả đạt được, nhà mạng Viettel cũng xứng đáng được cho là 'chiến thắng'.
Báo cáo mới nhất của Bộ Thông tin và Truyền thông công bố ngày 24/12 cho thấy, Tập đoàn VNPT dự kiến trong năm 2010 đạt doanh thu 101.569 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2009 và nộp ngân sách 7.855 tỷ đồng. Trong khi đó, Viettel - đối thủ của VNPT trong cuộc đua 100.000 tỷ, dự kiến đạt 91.134 tỷ đồng, tăng trưởng 50% so với năm 2009. Năng suất lao động bình quân của Viettel đạt hơn 4 tỷ đồng/người/năm và thu nhập bình quân 11,7 triệu đồng/người/tháng. Trong năm 2010, tập đoàn này phát triển mới 46,3 triệu thuê bao di động và 1,17 triệu thuê bao 3G. Tuy nhiên, số thuê bao di động hai chiều mới trong năm 2010 của Viettel chỉ đạt 2,1 triệu thuê bao và có tổng số thuê bao hoạt động trên toàn mạng là 49,9 triệu thuê bao.
Với kết quả trên, rõ ràng trong cuộc chạy đua doanh thu 2010, VNPT là đơn vị chiến thắng với doanh thu ‘khủng’ lên tới 101.569 tỷ đồng. Và vì thiếu gần 9.000 tỷ đồng, Viettel đã chấp nhận về nhì với doanh thu dự kiến đạt 91.134 tỷ đồng. Tất nhiên, trong con số này, chúng ta cũng cần phải xem lại cách hạch toán của các đại gia này, song rõ ràng, khi đã có mục tiêu thì mỗi doanh nghiệp cũng phải nỗ lực hơn rất nhiều, và xét cho cùng thì người tiêu dùng đã được lợi nhiều nhất.
Công bằng mà nói, việc VNPT chiến thắng Viettel là điều đương nhiên và dễ hiểu bởi, thứ nhất, doanh thu chính của VNPT đến từ 2 công ty lớn MobiFone và Vinaphone. Thứ hai, VNPT đã ‘độc quyền’ trước Viettel khoảng gần 20 năm. So với một nhà mạng ‘sinh sau đẻ muộn’ như Viettel thì đương nhiên VNPT có lợi thế hơn hẳn về kinh nghiệm và thương trường.
Cho dù không có lợi thế về mạng lưới và con người tại địa phương như VNPT, cho dù đã ‘thua’ VNPT trong cuộc đua 100.000 tỷ đồng kể trên, song giới phân tích cho rằng, nhà mạng Viettel vẫn có thể ‘ngẩng cao đầu’ bởi đã chứng minh được năng lực cuả mình qua những ‘bước đi thần tốc’ trong suốt những năm qua.
Ngay từ những ngày đầu chập chững bước chân vào làng viễn thông, chẳng ai có thể ngờ rằng, chỉ sau chưa đầy 10 năm, Viettel đã trở thành 'đối thủ đáng gờm' nhất của VNPT. Người ta cũng không thể ngờ rằng, chỉ mất có 4 năm, nhà mạng Viettel đã có thể ‘qua mặt’ hai mạng di động của VNPT để trở thành mạng có số thuê bao lớn nhất tại Việt Nam. Và trong khi Viettel đang gắng sức chạy thật nhanh thì nhà mạng VNPT lại thức dậy từ từ và chuyển động chậm chạp. Chính vì vậy, sau những năm tháng ‘nếm mật nằm gai’, Viettel đã bước lên bục thành công trong nước và vươn ra quốc tế. Và với việc một mình trên một chiến tuyến, thì Viettel đạt được 91.134 tỷ đồng trong năm 2010 cũng là một tín hiệu thành công của doanh nghiệp này. Xét về những kết quả đã đạt được, giới phân tích cho rằng, trong tương lai gần việc Viettel có thể 'soán ngôi' VNPT là điều có thể xảy ra.
Hải Phong
http://microadvert.net/vi/5-cong-nghe-bung-no-2011
microadvert.net - Phần lớn những công nghệ này đã được phát triển trong những năm gần đây. Tuy nhiên năm 2011 được dự đoán các sản phẩm, dịch vụ này mới thực sự bùng nổ.
Mạng xã hội.
Năm 2010, đánh dấu một bước phát triển bùng nổ của mạng xã hội. Đình đám nhất trong những mạng xã hội chính là Facebook. Với hơn nửa tỷ thành viên chính là lời giới thiệu ấn tượng nhất về sự thành công của tỷ phú trẻ Mark Zuckerberk.
Chuyến thăm Trung Quốc lặng lẽ công Mark vào cuối năm 2010 chính là một bước đệm cho Facebook bùng nổ tại thị trường đông dân và tiềm năng nhất thế giới trong năm 2011.
Ông được tạp chí Time bình chọn là Nhân vật của năm 2010 vượt qua ông chủ Wikileaks - “cậu bé” Julian Assange.
Facebook cũng thành công trong việc đưa ra định nghĩa “cộng đồng” một cách đúng nghĩa. Cho phép sự kết nối giữa 2 người hoàn toàn xa lạ.
Video Calling sẽ phổ biến.
Mặc dù skype (dịch vụ gọi điện qua mạng phổ biến nhất trên thế giới) gặp một số vấn đề về dịch vụ của mình vào những ngày cuối cùng của năm 2010, nhưng video calling sẽ là một dịch vụ đầy tiềm năng trong năm 2011.
Công nghệ phát triển, Webcam phổ biến, tốc độ băng thông ngày càng không có giới hạn đó chính là tiền đề của truyền hình ảnh qua mạng. Bạn sẽ không phải ngạc nhiên nếu năm 2011 câu nói phổ biến là: “bạn đã thấy tôi chưa?” thay thế cho câu “bạn có nghe rõ không?”.
Công nghệ HDTV sẽ phát triển.
Nhiều người cho rằng 3D sẽ là công nghệ tiếp theo của phim ảnh trong năm 2011. Tuy nhiên điều đó chưa hẳn đã đúng cho năm tới.
Hãy nhìn vào con đường phát triển công nghệ 3D. Được giới thiệu lần đầu tiên tại triển lãm Hàng tiêu dùng điện tử năm 2009 tại được Las Vegas – nơi có kinh đô điện ảnh Hollywood của thế giới, nơi sẽ cho ra đời những bộ phim bom tấn mà cả thế giới phải trông chờ. Không phải “ngẫu nhiên” mà các hãng điện tử giới thiệu công nghệ 3D ở triển lãm này. Họ chờ đợi sự hưởng ứng tích cực của các nhà sản xuất phim.
Cho đến giờ các sản phẩm hay phim 3D đang dò dẫm tìm vị trí của mình.
Ngược lại HDTV(High-definition television – Truyền hình có độ nét cao) khá phổ biến năm 2010 với vô số sản phẩm, công nghệ và dịch vụ.Năm 2011 người tiêu dùng sẽ thay đổi (hoặc buộc phải thay đổi) khi HDTV sẽ cho ra đời các định dạng khác với chất lượng hình ảnh cao.
Quan trọng hơn, các nhà sản xuất phim hưởng ứng nhiệt tình và đang thực hiện sự hứng thú đó thông qua các bộ phim của họ.
Sản phẩm Tablet
Nhìn những dòng người xếp hàng dài ở Đài Loan để chờ đợi mua iPad đầu tiên người ta mới cảm nhận được sức hấp dẫn đối với sản phẩm đình đám này.
Khái niệm này được đưa là lần đầu tiên vào năm 2001 do Bill Gates và Microsoft đưa ra. Nhưng những khái niệm về phần cứng và hệ điều hành khác xa với sản phẩm bây giờ.
Sự thành công của iPad đã kích thích tất cả nhà sản xuất tập trung nghiên cứu và sản xuất sản phẩm di động tiện lợi này.
Sẽ không ngạc nhiên khi năm 2011, những người xung quanh bạn đều sở hữu thiết bị cầm tay này.
Lưu để đọc.
Sẽ không ai ngờ rằng trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay xu thế đọc bài dài lại bùng nổ đến thế.
Giới hạn về thời gian, về thông tin chỉ cho phép phần lớn các bài ngắn dưới 500 từ, hay những dòng cảm xúc dưới 140 từ. Đó là điều hiển nhiên?!
Mọi việc thay đổi từ năm 2008 khi Instapaper ra đời, chỉ trong một thời gian rất ngắn (9 tháng) đã có 1 triệu thành viên đăng ký và sử dụng dịch vụ này, số lượng này ngày càng tăng. Thật đơn giản khi phát hiện ra một bài báo hay mà không đủ thời gian để đọc, chỉ cần click và lưu lại trên dịch vụ này. Lúc nào có thời gian bạn quay lại đọc.
Vũ Nguyên
microadvert.net - Phần lớn những công nghệ này đã được phát triển trong những năm gần đây. Tuy nhiên năm 2011 được dự đoán các sản phẩm, dịch vụ này mới thực sự bùng nổ.
Mạng xã hội.
Năm 2010, đánh dấu một bước phát triển bùng nổ của mạng xã hội. Đình đám nhất trong những mạng xã hội chính là Facebook. Với hơn nửa tỷ thành viên chính là lời giới thiệu ấn tượng nhất về sự thành công của tỷ phú trẻ Mark Zuckerberk.
Chuyến thăm Trung Quốc lặng lẽ công Mark vào cuối năm 2010 chính là một bước đệm cho Facebook bùng nổ tại thị trường đông dân và tiềm năng nhất thế giới trong năm 2011.
Ông được tạp chí Time bình chọn là Nhân vật của năm 2010 vượt qua ông chủ Wikileaks - “cậu bé” Julian Assange.
Facebook cũng thành công trong việc đưa ra định nghĩa “cộng đồng” một cách đúng nghĩa. Cho phép sự kết nối giữa 2 người hoàn toàn xa lạ.
Video Calling sẽ phổ biến.
Mặc dù skype (dịch vụ gọi điện qua mạng phổ biến nhất trên thế giới) gặp một số vấn đề về dịch vụ của mình vào những ngày cuối cùng của năm 2010, nhưng video calling sẽ là một dịch vụ đầy tiềm năng trong năm 2011.
Công nghệ phát triển, Webcam phổ biến, tốc độ băng thông ngày càng không có giới hạn đó chính là tiền đề của truyền hình ảnh qua mạng. Bạn sẽ không phải ngạc nhiên nếu năm 2011 câu nói phổ biến là: “bạn đã thấy tôi chưa?” thay thế cho câu “bạn có nghe rõ không?”.
Công nghệ HDTV sẽ phát triển.
Nhiều người cho rằng 3D sẽ là công nghệ tiếp theo của phim ảnh trong năm 2011. Tuy nhiên điều đó chưa hẳn đã đúng cho năm tới.
Hãy nhìn vào con đường phát triển công nghệ 3D. Được giới thiệu lần đầu tiên tại triển lãm Hàng tiêu dùng điện tử năm 2009 tại được Las Vegas – nơi có kinh đô điện ảnh Hollywood của thế giới, nơi sẽ cho ra đời những bộ phim bom tấn mà cả thế giới phải trông chờ. Không phải “ngẫu nhiên” mà các hãng điện tử giới thiệu công nghệ 3D ở triển lãm này. Họ chờ đợi sự hưởng ứng tích cực của các nhà sản xuất phim.
Cho đến giờ các sản phẩm hay phim 3D đang dò dẫm tìm vị trí của mình.
Ngược lại HDTV(High-definition television – Truyền hình có độ nét cao) khá phổ biến năm 2010 với vô số sản phẩm, công nghệ và dịch vụ.Năm 2011 người tiêu dùng sẽ thay đổi (hoặc buộc phải thay đổi) khi HDTV sẽ cho ra đời các định dạng khác với chất lượng hình ảnh cao.
Quan trọng hơn, các nhà sản xuất phim hưởng ứng nhiệt tình và đang thực hiện sự hứng thú đó thông qua các bộ phim của họ.
Sản phẩm Tablet
Nhìn những dòng người xếp hàng dài ở Đài Loan để chờ đợi mua iPad đầu tiên người ta mới cảm nhận được sức hấp dẫn đối với sản phẩm đình đám này.
Khái niệm này được đưa là lần đầu tiên vào năm 2001 do Bill Gates và Microsoft đưa ra. Nhưng những khái niệm về phần cứng và hệ điều hành khác xa với sản phẩm bây giờ.
Sự thành công của iPad đã kích thích tất cả nhà sản xuất tập trung nghiên cứu và sản xuất sản phẩm di động tiện lợi này.
Sẽ không ngạc nhiên khi năm 2011, những người xung quanh bạn đều sở hữu thiết bị cầm tay này.
Lưu để đọc.
Sẽ không ai ngờ rằng trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay xu thế đọc bài dài lại bùng nổ đến thế.
Giới hạn về thời gian, về thông tin chỉ cho phép phần lớn các bài ngắn dưới 500 từ, hay những dòng cảm xúc dưới 140 từ. Đó là điều hiển nhiên?!
Mọi việc thay đổi từ năm 2008 khi Instapaper ra đời, chỉ trong một thời gian rất ngắn (9 tháng) đã có 1 triệu thành viên đăng ký và sử dụng dịch vụ này, số lượng này ngày càng tăng. Thật đơn giản khi phát hiện ra một bài báo hay mà không đủ thời gian để đọc, chỉ cần click và lưu lại trên dịch vụ này. Lúc nào có thời gian bạn quay lại đọc.
Vũ Nguyên
Nghề “quyền lực” trong thời đại số
microadvert.net - Mod là gọi tắt của từ tiếng Anh moderator, nghĩa là người trung gian đứng ra dàn xếp, điều tiết, hoà giải trên các diễn đàn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: công nghệ thông tin - viễn thông, kinh tế - thương mại, xây dựng - kiến trúc, nghệ thuật, xã hội... Đây được coi là nghề mới trong thời đại số.
Quyền lực ảo
Có hai dạng mod chuyên nghiệp và nghiệp dư. Những diễn đàn đồng thời có hoạt động mang tính thương mại như 5 giây, Tinh Tế, 123mua…sử dụng dạng mod chuyên nghiệp và trả lương như nhân viên công ty. Còn các trang web thuần túy là nơi chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm chỉ có các mod tình nguyện tham gia và không có thù lao. Nhưng dù chuyên hay không chuyên, mod là những người có kiến thức chuyên môn vững vàng thể hiện qua các bài viết, ý kiến được thành viên tín nhiệm.
Người làm mod thường không công bố danh tính thật mà chỉ xuất hiện với danh tính đầy bí ẩn (nickname - bí danh). Chỉ ai tham gia offline (họp mặt) thường xuyên và ban chủ nhiệm các trang web mới biết mod ngoài đời là ai. Việc chấp nhận công khai họ, tên như Nguyễn Việt Nam hay Đoàn Hoàng Sơn không nhiều.
Nam làm mod của Tinh Tế - diễn đàn chuyên công nghệ thông tin và viễn thông tại TP.HCM khoảng 2 năm nay. Lượng thành viên của Tinh Tế rất đông, vì vậy, nhu cầu sử dụng mod cho các chuyên mục, các chủ đề trên web khá cao.
Tăng Tuấn Hào, mod của 1s.com, tâm sự: "Đối với nhiều mod, đó chính là sự nể trọng từ thành viên cũng như uy tín đối với mọi người”. Điều Hào nói chính là “quyền lực ảo” trên mạng.
Hồ Sỹ C., mod một trang web âm nhạc, khi mới bước vào thế giới cộng đồng mạng chỉ đơn giản muốn đóng góp chút gì đó cho cộng đồng. Nhưng sau những cuộc đấu khẩu dai dẳng trên diễn đàn, C. phải “cuốn gói” khi ban quản trị phát hiện ra C. luôn thể hiện mình hơn người khác thông qua việc xóa bài vở, ý kiến của những thành viên “gai mắt”. Trong những chủ đề thuộc quyền quản lý, C. luôn “phán” mọi thành viên cần phải làm gì và thường đưa ra những ý kiến thiên vị khi có xung đột. “Đó là bài học khó quên sau sai lầm về quyền lực ảo” - C. thổ lộ.
Áp lực thật
Tùy tính chất, lĩnh vực của mỗi trang web, công việc cụ thể hàng ngày của các mod khác nhau, nhưng nhìn chung giống nhau ở chỗ phải online (trực tuyến) từ sáng đến khuya để “gác cổng, dọn vườn” các chủ đề, truy cập các trang web khác chọn lọc và cập nhật thông tin mới. Tuy nhiên, công việc cần bản lĩnh người cầm trịch, mod phải luôn xem xét ý kiến của thành viên trên diễn đàn để đảm bảo thuần phong, mỹ tục theo quy định của ban quản trị web, kịp thời xóa bài có tính gây gổ, văng tục...
Việc đưa ra ý kiến hòa giải xung đột hay xóa bài thành viên là một áp lực không nhỏ với mod. Khi một chủ đề mới đang nóng lên, mod phải đủ bình tĩnh đứng ra hoà giải để làm dịu đi sự căng thẳng nhưng phải đảm bảo vừa lòng mọi thành viên. Khi đề tài đã “nguội”, mod phải đưa ra được ý kiến mới mẻ để mọi người tham gia bàn luận.
“Khi làm mod cho diễn đàn, mình mới phát hiện ra làm nghề này rất cực, thu nhập chẳng là bao. Một ngày, dù đi làm hay ở nhà mình đều túc trực gần 24/24 giờ trên mục mình quản lý, trong khi các bạn ngủ ngon. Những ngày lễ, Tết... các bạn đi chơi với bạn bè, mod lại thay phiên nhau túc trực trên diễn đàn để ngăn chặn những phần tử xấu”. Đây là tâm sự của mod một trang web âm nhạc có tiếng sau khi một số thành viên có bài bị xóa chì trích nặng nề. Đó cũng là phần nào nỗi niềm chung của các mod.
Người làm mod diễn đàn chuyên ngành không chỉ dịch thuật tin tức, tài liệu công nghệ… mà còn phải đi thực tế. Nhiều hãng điện tử - viễn thông, công ty thiết bị số… hàng đầu thế giới đã có mặt tại Việt Nam thường tiếp thị sản phẩm mới thông qua kênh diễn đàn chuyên ngành. Đoàn Hoàng Sơn, mod kiêm biên tập viên Tinhte.com, cho biết hiện nay áp lực đối với mod rất lớn, các trang web chuyên ngành trên thế giới cập nhật thông tin rất nhanh cho nên mod cũng phải “chạy” cho kịp.
Làm mod có lương bổng, hợp đồng hẳn hoi hiện nay không nhiều đồng thời mức lương không cao. Nhiều mod chuyên nghiệp tâm sự mức lương hàng tháng chỉ tương đương công nhân may ở khu công nghiệp. Có lẽ khi các trang web, diễn đàn chuyên ngành và nhất là lĩnh vực thương mại điện tử phát triển mạnh hơn, mod mới trở thành nghề thực thụ. Còn hiện tại, mod là cơ hội giúp rèn luyện các kỹ năng về tổ chức, quản lý và tích lũy vốn sống từ cuộc sống ảo.
Áp lực đối với các mod là rất lớn do yêu cầu cập nhật thông tin thường xuyên của các diễn đàn phải thường xuyên. Ảnh: Internet |
Có hai dạng mod chuyên nghiệp và nghiệp dư. Những diễn đàn đồng thời có hoạt động mang tính thương mại như 5 giây, Tinh Tế, 123mua…sử dụng dạng mod chuyên nghiệp và trả lương như nhân viên công ty. Còn các trang web thuần túy là nơi chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm chỉ có các mod tình nguyện tham gia và không có thù lao. Nhưng dù chuyên hay không chuyên, mod là những người có kiến thức chuyên môn vững vàng thể hiện qua các bài viết, ý kiến được thành viên tín nhiệm.
Người làm mod thường không công bố danh tính thật mà chỉ xuất hiện với danh tính đầy bí ẩn (nickname - bí danh). Chỉ ai tham gia offline (họp mặt) thường xuyên và ban chủ nhiệm các trang web mới biết mod ngoài đời là ai. Việc chấp nhận công khai họ, tên như Nguyễn Việt Nam hay Đoàn Hoàng Sơn không nhiều.
Nam làm mod của Tinh Tế - diễn đàn chuyên công nghệ thông tin và viễn thông tại TP.HCM khoảng 2 năm nay. Lượng thành viên của Tinh Tế rất đông, vì vậy, nhu cầu sử dụng mod cho các chuyên mục, các chủ đề trên web khá cao.
Tăng Tuấn Hào, mod của 1s.com, tâm sự: "Đối với nhiều mod, đó chính là sự nể trọng từ thành viên cũng như uy tín đối với mọi người”. Điều Hào nói chính là “quyền lực ảo” trên mạng.
Hồ Sỹ C., mod một trang web âm nhạc, khi mới bước vào thế giới cộng đồng mạng chỉ đơn giản muốn đóng góp chút gì đó cho cộng đồng. Nhưng sau những cuộc đấu khẩu dai dẳng trên diễn đàn, C. phải “cuốn gói” khi ban quản trị phát hiện ra C. luôn thể hiện mình hơn người khác thông qua việc xóa bài vở, ý kiến của những thành viên “gai mắt”. Trong những chủ đề thuộc quyền quản lý, C. luôn “phán” mọi thành viên cần phải làm gì và thường đưa ra những ý kiến thiên vị khi có xung đột. “Đó là bài học khó quên sau sai lầm về quyền lực ảo” - C. thổ lộ.
Áp lực thật
Tùy tính chất, lĩnh vực của mỗi trang web, công việc cụ thể hàng ngày của các mod khác nhau, nhưng nhìn chung giống nhau ở chỗ phải online (trực tuyến) từ sáng đến khuya để “gác cổng, dọn vườn” các chủ đề, truy cập các trang web khác chọn lọc và cập nhật thông tin mới. Tuy nhiên, công việc cần bản lĩnh người cầm trịch, mod phải luôn xem xét ý kiến của thành viên trên diễn đàn để đảm bảo thuần phong, mỹ tục theo quy định của ban quản trị web, kịp thời xóa bài có tính gây gổ, văng tục...
Việc đưa ra ý kiến hòa giải xung đột hay xóa bài thành viên là một áp lực không nhỏ với mod. Khi một chủ đề mới đang nóng lên, mod phải đủ bình tĩnh đứng ra hoà giải để làm dịu đi sự căng thẳng nhưng phải đảm bảo vừa lòng mọi thành viên. Khi đề tài đã “nguội”, mod phải đưa ra được ý kiến mới mẻ để mọi người tham gia bàn luận.
“Khi làm mod cho diễn đàn, mình mới phát hiện ra làm nghề này rất cực, thu nhập chẳng là bao. Một ngày, dù đi làm hay ở nhà mình đều túc trực gần 24/24 giờ trên mục mình quản lý, trong khi các bạn ngủ ngon. Những ngày lễ, Tết... các bạn đi chơi với bạn bè, mod lại thay phiên nhau túc trực trên diễn đàn để ngăn chặn những phần tử xấu”. Đây là tâm sự của mod một trang web âm nhạc có tiếng sau khi một số thành viên có bài bị xóa chì trích nặng nề. Đó cũng là phần nào nỗi niềm chung của các mod.
Người làm mod diễn đàn chuyên ngành không chỉ dịch thuật tin tức, tài liệu công nghệ… mà còn phải đi thực tế. Nhiều hãng điện tử - viễn thông, công ty thiết bị số… hàng đầu thế giới đã có mặt tại Việt Nam thường tiếp thị sản phẩm mới thông qua kênh diễn đàn chuyên ngành. Đoàn Hoàng Sơn, mod kiêm biên tập viên Tinhte.com, cho biết hiện nay áp lực đối với mod rất lớn, các trang web chuyên ngành trên thế giới cập nhật thông tin rất nhanh cho nên mod cũng phải “chạy” cho kịp.
Làm mod có lương bổng, hợp đồng hẳn hoi hiện nay không nhiều đồng thời mức lương không cao. Nhiều mod chuyên nghiệp tâm sự mức lương hàng tháng chỉ tương đương công nhân may ở khu công nghiệp. Có lẽ khi các trang web, diễn đàn chuyên ngành và nhất là lĩnh vực thương mại điện tử phát triển mạnh hơn, mod mới trở thành nghề thực thụ. Còn hiện tại, mod là cơ hội giúp rèn luyện các kỹ năng về tổ chức, quản lý và tích lũy vốn sống từ cuộc sống ảo.
4 Issues That Can Counteract SEO
MICROADVERT.NET Guest post by Jessica. Even though SEO can get you ranked well in search engines it takes a lot more than traffic to be a successful online business. The fact is that SEO isn’t magic or fairy dust. Ranking #1 for a phrase, even a competitive one doesn’t automatically equal mega-profits.
I’ve seen it too many times to count where a business bends over backwards to build links, write content and fill their site with the “right” keywords only to be left wondering, when the windfall is coming. No matter how good your SEO strategy is, there are certain ailments that even back links from Google couldn’t cure.
Not Meeting User Intent
If you rank really well, but you still aren’t making money, there’s probably a good reason for it. One of the things that many websites face is a disparity in what we call “user intent”. See, you may have top 10 rankings for all the keywords you want, but if they aren’t the RIGHT keywords, you’re still probably going to struggle.
I knew a business that specialized in home maintenance and handyman jobs specifically for seniors. So they wanted to rank for keywords related to “homes services for the elderly”. So what’s the problem with that? Well, primarily that phrase, as a search query, relates to senior medical care and visiting nurses. The company might be able to rank for a phrase like that with the right techniques, but that doesn’t make it a good idea. If your site is not going to meet the user intent for a search phrase all you are likely to wind up with is an astronomical bounce rate.
Poor Usability
Another one of the biggest problems any website faces is usability. If a would-be customer finds your website difficult to navigate, they will probably be more likely to find another site that is easier to maneuver than to try to figure out yours. That’s why if you’re not doing usability testing then your SEO efforts may be wasted. Why spend all your time and resources getting to #1 if people are looking at your site and then deciding that #2 looks much cleaner and easier to operate? Oh, and a “search bar” and “sitemap” on your site does not equal good usability.
There are a lot of things that can result in a poor user experience. But probably the most annoying issue is not being able to find what you want, or not being able to find your way back where you came from. That’s where bread crumbs and internal links can be a major ally in both SEO and usability.
Another way to improve usability is to respect convention and familiarity. Web users have become used to certain in things, like having the Header link back to the Home Page, and standard elements like About Us and Contact pages. They may look for these kinds of things and if you don’t have them users may get frustrated and leave.
Usability testing can cost thousands; even tens of thousands of dollars if you want to spend that. But there are certainly cheaper ways of doing it. Having small focus groups look for specific things, and comment on how easy or difficult it was to accomplish that goal is certainly an inexpensive, but informative option. But your easiest resource for usability feedback is your customers. Their remarks and observations may be the best way to get the insights you need to iron out the bumps in your usability. We are all too close to our own work to see it objectively and the only way you can ever truly evaluate your own site is to view it through someone else’s eyes.
Failing to Manage Your Online Reputation
There’s an expression, “there’s no such thing as bad press” it reflects the notion that any coverage of you or your business can only lead to more publicity and more people talking about you. While there’s still some truth to the sentiment, the internet has changed the game. The thing about bad press now is it lingers forever.
Trust and credibility have become a major concern for online shoppers. They only want to give out their credit card numbers to companies with a good reputation. So before shoppers become customers, they may want to know what others are saying about you. At that point, the rest of SEO ceases to matter. Regardless of how many links you have or how smart your site architecture is; if everything people read about you online is sending up red flags, they will probably buy from your competition.
Your reputation online can be comprised of a number of things, press, reviews, interviews, really anything that bears your name and exists on the web. If you aren’t aware of your online image, or aren’t actively managing it, there’s at least a chance that it could be bad. And a bad online reputation is inevitably going to undermine your business.
Online reputation management (ORM) can be a major undertaking, but the first thing to do is figure out where you stand. Most internet users don’t delve much more deeply than the first 10 Search Engine results, so in order to break it down into small pieces, start by reviewing the top 10 results for your company name, flagship products and key players on your staff.
The kinds of results you’ll find generally fall into one of 4 categories, non-existent, good, not-bad, and ugly. Non-existent just means that when you Google yourself you find mostly un-related citations. The good stuff is favorable reviews, good press, positive press or other kinds of complimentary mentions. The not-bad stuff tends to be pretty neutral. For example, your social media profiles don’t really enhance your image, but it’s better than a rant from someone who hates you. Then of course, there are the rants from people who hate you. Literally hundreds of sites are dedicated to giving angry consumers an outlet for their frustrations. Those diatribes can rank for your name just as easily as a press release about how you donated to your local animal shelter.
Make sure you know what ranks for your company name now, and dedicate your self to fixing it or maintaining positive results. Sign up for Google or Yahoo! Alerts to stay abreast of new mentions of your brand that may appear. If you have a lack of an online reputation, social media profiles, and directory listings are a great way to create new web pages which are about your business, and they can help build your network. If you have a really severe reputation problem, it could take some real time and effort to offset the ugliness and you may have to bite the bullet and enlist a pro.
Bad Customer Experiences
I have a saying; no amount of SEO or ORM can fix a bad product, high prices or lousy customer service. If you have real internal problems, then your search engine rankings and what ever results fill the top 10 for your name aren’t going to matter much. Well actually, if your business practices are lacking then chances are your online rep isn’t going to be all that good either, so now you have 2 problems on your hands.
It does amaze me when a company invests more money in getting their site ranked than in developing a business worthy of rankings. You can own the number one spot for every one of your keywords, but if every customer you get out of it becomes an angry or disappointed customer, you’re going to see an increase in bad online press and a decrease in return visitors. Any company, no matter the industry, relies on repeat business and customer loyalty. So it comes down to this, before you worry about making a link bait video go viral, make sure you have a structure in place to support new customers and satisfy their needs.
The other purpose of managing your online rep is to actually to gain feedback and insight on what is being said about you. There are a number of tools and platforms which allow us to become virtual flies on the wall for every conversation relating to our brands. To ignore that, or fail to capitalize on the opportunity that creates is just unfortunate. A business can pretend not to know where their weaknesses lie in order to avoid addressing them, but it’s only going to cripple the bottom line. Don’t waste resources on getting turbo-charged rankings until you’re positive that you can make the most of the traffic that high rankings can bring you.
Modern business can’t really afford to neglect the power of search engines and high search engine rankings. That’s why SEO needs to become a part of any website’s marketing discussion. But if you don’t have your ducks in a row, it could all be for nothing. The best way to make the most of your money and your rankings is to ensure you have the right keywords, on a usable site. Combine that with a solid online reputation that is backed by a strong business model and you become virtually unstoppable.
I’ve seen it too many times to count where a business bends over backwards to build links, write content and fill their site with the “right” keywords only to be left wondering, when the windfall is coming. No matter how good your SEO strategy is, there are certain ailments that even back links from Google couldn’t cure.
Not Meeting User Intent
If you rank really well, but you still aren’t making money, there’s probably a good reason for it. One of the things that many websites face is a disparity in what we call “user intent”. See, you may have top 10 rankings for all the keywords you want, but if they aren’t the RIGHT keywords, you’re still probably going to struggle.
I knew a business that specialized in home maintenance and handyman jobs specifically for seniors. So they wanted to rank for keywords related to “homes services for the elderly”. So what’s the problem with that? Well, primarily that phrase, as a search query, relates to senior medical care and visiting nurses. The company might be able to rank for a phrase like that with the right techniques, but that doesn’t make it a good idea. If your site is not going to meet the user intent for a search phrase all you are likely to wind up with is an astronomical bounce rate.
Poor Usability
Another one of the biggest problems any website faces is usability. If a would-be customer finds your website difficult to navigate, they will probably be more likely to find another site that is easier to maneuver than to try to figure out yours. That’s why if you’re not doing usability testing then your SEO efforts may be wasted. Why spend all your time and resources getting to #1 if people are looking at your site and then deciding that #2 looks much cleaner and easier to operate? Oh, and a “search bar” and “sitemap” on your site does not equal good usability.
There are a lot of things that can result in a poor user experience. But probably the most annoying issue is not being able to find what you want, or not being able to find your way back where you came from. That’s where bread crumbs and internal links can be a major ally in both SEO and usability.
Another way to improve usability is to respect convention and familiarity. Web users have become used to certain in things, like having the Header link back to the Home Page, and standard elements like About Us and Contact pages. They may look for these kinds of things and if you don’t have them users may get frustrated and leave.
Usability testing can cost thousands; even tens of thousands of dollars if you want to spend that. But there are certainly cheaper ways of doing it. Having small focus groups look for specific things, and comment on how easy or difficult it was to accomplish that goal is certainly an inexpensive, but informative option. But your easiest resource for usability feedback is your customers. Their remarks and observations may be the best way to get the insights you need to iron out the bumps in your usability. We are all too close to our own work to see it objectively and the only way you can ever truly evaluate your own site is to view it through someone else’s eyes.
Failing to Manage Your Online Reputation
There’s an expression, “there’s no such thing as bad press” it reflects the notion that any coverage of you or your business can only lead to more publicity and more people talking about you. While there’s still some truth to the sentiment, the internet has changed the game. The thing about bad press now is it lingers forever.
Trust and credibility have become a major concern for online shoppers. They only want to give out their credit card numbers to companies with a good reputation. So before shoppers become customers, they may want to know what others are saying about you. At that point, the rest of SEO ceases to matter. Regardless of how many links you have or how smart your site architecture is; if everything people read about you online is sending up red flags, they will probably buy from your competition.
Your reputation online can be comprised of a number of things, press, reviews, interviews, really anything that bears your name and exists on the web. If you aren’t aware of your online image, or aren’t actively managing it, there’s at least a chance that it could be bad. And a bad online reputation is inevitably going to undermine your business.
Online reputation management (ORM) can be a major undertaking, but the first thing to do is figure out where you stand. Most internet users don’t delve much more deeply than the first 10 Search Engine results, so in order to break it down into small pieces, start by reviewing the top 10 results for your company name, flagship products and key players on your staff.
The kinds of results you’ll find generally fall into one of 4 categories, non-existent, good, not-bad, and ugly. Non-existent just means that when you Google yourself you find mostly un-related citations. The good stuff is favorable reviews, good press, positive press or other kinds of complimentary mentions. The not-bad stuff tends to be pretty neutral. For example, your social media profiles don’t really enhance your image, but it’s better than a rant from someone who hates you. Then of course, there are the rants from people who hate you. Literally hundreds of sites are dedicated to giving angry consumers an outlet for their frustrations. Those diatribes can rank for your name just as easily as a press release about how you donated to your local animal shelter.
Make sure you know what ranks for your company name now, and dedicate your self to fixing it or maintaining positive results. Sign up for Google or Yahoo! Alerts to stay abreast of new mentions of your brand that may appear. If you have a lack of an online reputation, social media profiles, and directory listings are a great way to create new web pages which are about your business, and they can help build your network. If you have a really severe reputation problem, it could take some real time and effort to offset the ugliness and you may have to bite the bullet and enlist a pro.
Bad Customer Experiences
I have a saying; no amount of SEO or ORM can fix a bad product, high prices or lousy customer service. If you have real internal problems, then your search engine rankings and what ever results fill the top 10 for your name aren’t going to matter much. Well actually, if your business practices are lacking then chances are your online rep isn’t going to be all that good either, so now you have 2 problems on your hands.
It does amaze me when a company invests more money in getting their site ranked than in developing a business worthy of rankings. You can own the number one spot for every one of your keywords, but if every customer you get out of it becomes an angry or disappointed customer, you’re going to see an increase in bad online press and a decrease in return visitors. Any company, no matter the industry, relies on repeat business and customer loyalty. So it comes down to this, before you worry about making a link bait video go viral, make sure you have a structure in place to support new customers and satisfy their needs.
The other purpose of managing your online rep is to actually to gain feedback and insight on what is being said about you. There are a number of tools and platforms which allow us to become virtual flies on the wall for every conversation relating to our brands. To ignore that, or fail to capitalize on the opportunity that creates is just unfortunate. A business can pretend not to know where their weaknesses lie in order to avoid addressing them, but it’s only going to cripple the bottom line. Don’t waste resources on getting turbo-charged rankings until you’re positive that you can make the most of the traffic that high rankings can bring you.
Modern business can’t really afford to neglect the power of search engines and high search engine rankings. That’s why SEO needs to become a part of any website’s marketing discussion. But if you don’t have your ducks in a row, it could all be for nothing. The best way to make the most of your money and your rankings is to ensure you have the right keywords, on a usable site. Combine that with a solid online reputation that is backed by a strong business model and you become virtually unstoppable.
Sunday, December 12, 2010
Theo nhận định của Công an TPHCM, nạn cắt trụ ATM để trộm tiền là một loại tội phạm mới xuất hiện tại Việt Nam với thủ đoạn rất táo tợn.
(microadvert.net)Theo nhận định của Công an TPHCM, nạn cắt trụ ATM để trộm tiền là một loại tội phạm mới xuất hiện tại Việt Nam với thủ đoạn rất táo tợn.
Thời gian gần đây, trên địa bàn cả nước xảy ra nhiều vụ buồng ATM của các ngân hàng bị cắt để trộm tiền. Chỉ riêng tại TPHCM, đến nay đã xảy ra 3 vụ, hiện cơ quan công an vẫn đang ráo riết truy xét các đối tượng. Phòng CSĐT Tội phạm về trật tự xã hội (PC45) Công an TPHCM vừa gửi văn bản đến công an 24 quận, huyện yêu cầu rà soát các băng, nhóm tội phạm nghi vấn trên địa bàn mình quản lý. PC45 cũng khuyến cáo các ngân hàng nên đặt các buồng ATM tại những vị trí có nhiều người qua lại. Trong các vụ trộm tiền trong buồng ATM vừa qua trên địa bàn TPHCM, các camera hầu như không ghi được hình ảnh các đối tượng trộm.
Theo nhận định của Công an TPHCM, nạn cắt trụ ATM để trộm tiền là một loại tội phạm mới xuất hiện tại Việt Nam với thủ đoạn rất táo tợn. Đơn cử là vụ cắt hòm tiền tại trụ ATM của Ngân hàng Á Châu (ACB) trên đường Cộng Hòa (phường 13, quận Tân Bình) vào rạng sáng 21-10, các đối tượng che mặt kín mít, dán giấy che kính của buồng ATM và dùng thiết bị hàn để cắt hòm tiền của máy ATM để trộm tiền. Không dừng tại đó, nhóm đối tượng trên tiếp tục tới một buồng ATM khác của Ngân hàng Hàng hải trên đường Trường Chinh (phường 15, quận Tân Bình), dùng máy hàn để cắt hòm tiền. Khi bị phát hiện, các đối tượng mới chịu bỏ chạy nhưng sau đó liều lĩnh quay trở lại đánh bảo vệ hòng cướp lại số dụng cụ để phi tang... Hiện PC45 vẫn đang điều tra, truy xét những vụ trộm táo tợn nêu trên.
Một cán bộ của PC45 cho biết các đối tượng trộm tiền trong buồng ATM biết khá rõ nguyên lý hoạt động của máy nhả tiền là chỉ khi đưa thẻ vào rút tiền, camera mới tự động quay hình ảnh. Vì vậy, các đối tượng ung dung vào buồng dùng máy hàn cắt hòm tiền. Thủ đoạn của 3 vụ trộm tiền (2 ở quận Tân Bình, 1 ở quận Tân Phú) trong buồng ATM đều giống nhau về công cụ, phương thức, thời gian phạm tội.
Theo ông Lê Huỳnh Hà, Trưởng Phòng Quản lý dịch vụ ATM Vietcombank tại TPHCM, Vietcombank đang nghiên cứu để triển khai trên toàn hệ thống trong thiết bị cảm biến phòng chống trộm ATM. Theo đó, thiết bị này sẽ tự động phát tiếng còi báo động khi kẻ xấu khoan cắt hay tạo ra những va đập mạnh đến máy ATM, đồng thời kết nối với điện thoại đến nhân viên quản lý ATM, phát đi tín hiệu khẩn cấp để nhân viên kịp thời can thiệp.
Nguyên giám đốc Trung tâm Thẻ Ngân hàng Quốc tế (VIB) Trương Quan Thoại cũng cho biết VIB đang triển khai nhiều biện pháp phòng chống trộm ATM theo hướng không lắp đặt mới ATM tại các địa điểm không có nhân viên bảo vệ. Đồng thời thỏa thuận với đơn vị cho thuê mặt bằng cùng thực hiện công tác bảo vệ ATM 24 giờ/ngày, còn các máy ATM khác thì VIB cắt đặt nhân viên bảo vệ. Cũng theo ông Thoại, các ngân hàng có thể phối hợp với nhau để chống trộm ATM bởi cùng một địa điểm hoặc một khu vực nhưng có rất nhiều máy ATM.
Theo Tân Tiến-Thi Thơ
Người Lao động
Thời gian gần đây, trên địa bàn cả nước xảy ra nhiều vụ buồng ATM của các ngân hàng bị cắt để trộm tiền. Chỉ riêng tại TPHCM, đến nay đã xảy ra 3 vụ, hiện cơ quan công an vẫn đang ráo riết truy xét các đối tượng. Phòng CSĐT Tội phạm về trật tự xã hội (PC45) Công an TPHCM vừa gửi văn bản đến công an 24 quận, huyện yêu cầu rà soát các băng, nhóm tội phạm nghi vấn trên địa bàn mình quản lý. PC45 cũng khuyến cáo các ngân hàng nên đặt các buồng ATM tại những vị trí có nhiều người qua lại. Trong các vụ trộm tiền trong buồng ATM vừa qua trên địa bàn TPHCM, các camera hầu như không ghi được hình ảnh các đối tượng trộm.
Theo nhận định của Công an TPHCM, nạn cắt trụ ATM để trộm tiền là một loại tội phạm mới xuất hiện tại Việt Nam với thủ đoạn rất táo tợn. Đơn cử là vụ cắt hòm tiền tại trụ ATM của Ngân hàng Á Châu (ACB) trên đường Cộng Hòa (phường 13, quận Tân Bình) vào rạng sáng 21-10, các đối tượng che mặt kín mít, dán giấy che kính của buồng ATM và dùng thiết bị hàn để cắt hòm tiền của máy ATM để trộm tiền. Không dừng tại đó, nhóm đối tượng trên tiếp tục tới một buồng ATM khác của Ngân hàng Hàng hải trên đường Trường Chinh (phường 15, quận Tân Bình), dùng máy hàn để cắt hòm tiền. Khi bị phát hiện, các đối tượng mới chịu bỏ chạy nhưng sau đó liều lĩnh quay trở lại đánh bảo vệ hòng cướp lại số dụng cụ để phi tang... Hiện PC45 vẫn đang điều tra, truy xét những vụ trộm táo tợn nêu trên.
Một cán bộ của PC45 cho biết các đối tượng trộm tiền trong buồng ATM biết khá rõ nguyên lý hoạt động của máy nhả tiền là chỉ khi đưa thẻ vào rút tiền, camera mới tự động quay hình ảnh. Vì vậy, các đối tượng ung dung vào buồng dùng máy hàn cắt hòm tiền. Thủ đoạn của 3 vụ trộm tiền (2 ở quận Tân Bình, 1 ở quận Tân Phú) trong buồng ATM đều giống nhau về công cụ, phương thức, thời gian phạm tội.
Theo ông Lê Huỳnh Hà, Trưởng Phòng Quản lý dịch vụ ATM Vietcombank tại TPHCM, Vietcombank đang nghiên cứu để triển khai trên toàn hệ thống trong thiết bị cảm biến phòng chống trộm ATM. Theo đó, thiết bị này sẽ tự động phát tiếng còi báo động khi kẻ xấu khoan cắt hay tạo ra những va đập mạnh đến máy ATM, đồng thời kết nối với điện thoại đến nhân viên quản lý ATM, phát đi tín hiệu khẩn cấp để nhân viên kịp thời can thiệp.
Nguyên giám đốc Trung tâm Thẻ Ngân hàng Quốc tế (VIB) Trương Quan Thoại cũng cho biết VIB đang triển khai nhiều biện pháp phòng chống trộm ATM theo hướng không lắp đặt mới ATM tại các địa điểm không có nhân viên bảo vệ. Đồng thời thỏa thuận với đơn vị cho thuê mặt bằng cùng thực hiện công tác bảo vệ ATM 24 giờ/ngày, còn các máy ATM khác thì VIB cắt đặt nhân viên bảo vệ. Cũng theo ông Thoại, các ngân hàng có thể phối hợp với nhau để chống trộm ATM bởi cùng một địa điểm hoặc một khu vực nhưng có rất nhiều máy ATM.
Theo Tân Tiến-Thi Thơ
Người Lao động
Việt Nam có nguy cơ mắc 'bẫy' thu nhập trung bình và tụt hậu
Từng được đánh giá là một "con hổ châu Á" tiềm tàng hai thập kỷ trước đây, Việt Nam dường như bắt đầu bị tụt lại sau nhiều nước trong vùng. Vài ngày trước lúc các nhà tài trợ cho Việt Nam họp hội nghị thường niên tại Hà Nội (ngày 7-8/12/2010), nhiều tiếng chuông cảnh báo đã liên tiếp vang lên, kêu gọi Việt Nam cải tổ mạnh hơn nữa nếu không muốn bị bỏ rơi.
Với tăng trưởng kinh tế bình quân vượt mức 7,1% từ năm 1990 đến năm 2009 (theo thống kê của Ngân hàng Phát triển châu Á), trong gần hai chục năm, Việt Nam đã nằm trong danh sách các nước châu Á phát triển nhanh nhất. Ngoài ra, với thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.200 đô la hiện nay, Việt Nam đã trở thành một quốc gia có "thu nhập trung bình", theo tiêu chí của Ngân hàng Thế giới.
Tuy nhiên, theo các nhà quan sát, giấc mơ biến thành các con rồng, con hổ châu Á như Đài Loan, Singapore hay Hàn Quốc của Việt Nam vẫn còn xa vời. Thậm chí, theo ông Matthias Duhn, Giám đốc điều hành Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam - Eurocham- thì Việt Nam còn có "nguy cơ bị rơi vào ‘bẫy thu nhập trung bình’, tức là tình trạng bất lực, không thoát ra khỏi mô hình kinh tế dựa trên lao động rẻ và phương pháp sản xuất công nghệ thấp ".
Trong bối cảnh Việt Nam sắp tổ chức đại hội đảng, hoạch định chiến lược phát triển trong thời gian tới, cộng đồng quốc tế đã tăng cường kêu gọi Việt Nam đẩy nhanh tốc độ cải cách. Giới doanh nhân nước ngoài làm ăn ở Việt Nam đã kêu gọi chính quyền phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao kỹ năng của người lao động, tinh giản bộ máy quan liêu và tiến hành những cải cách khác.
Phòng Thương mại Châu Âu tại Việt Nam Eurocham đã ước tính Việt Nam cần từ khoảng 70 đến 80 tỷ đô la đầu tư vào hệ thống đường sắt, đường bộ và cơ sở hạ tầng cảng biển trong vòng từ 5 đến 10 năm tới đây. Nếu tính thêm cơ sở hạ tầng năng lượng, thì con số này lên đến 120 tỷ đô la.
Các cản lực khác khiến cho Việt Nam bị tụt hậu bao gồm tham nhũng và sự bất ổn định của đồng tiền quốc gia. Việt Nam đã phải giảm giá ba lần kể từ cuối năm ngoái đến nay. Một quan ngại nghiêm trọng khác cũng xuất hiện trong những tháng gần đây về tình trạng tài chính của các tập đoàn nhà nước lớn.
Nếu Vietnam Airlines vẫn được xem là một tập đoàn có tầm cỡ trong khu vực, thì giới đầu tư đang tự hỏi là còn có công ty nhà nước nào khác đang ở trong tình trạng tệ hại như Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam Vinashin. Quan điểm của giới doanh nhân nước ngoài rất rõ : Việt Nam cần phải giảm hẳn vai trò các tập đoàn quốc doanh.
Theo RFI
Subscribe to:
Posts (Atom)